
Ung thư luôn bị coi là “án tử”, nên việc bà Tống Mỹ Linh ở thế kỷ trước có thể lướt bệnh, sống thêm hơn 60 năm khiến nhiều người nể phục lẫn tò mò.
Dù không rành rẽ lịch sử nhưng khi nhắc đến cái tên Tống Mỹ Linh, hẳn nhiều người vẫn nhận ra bà là vợ của Tưởng Giới Thạch.
Không chỉ có đầu óc thông minh thu vén quyền lực, bà còn từng được báo chí Mỹ bình chọn là một trong 10 phụ nữ đẹp nhất thế giới.
Sức khỏe là một trong những vấn đề bà gặp phải, tuy nhiên, kể cả đó là ung thư, Tống Mỹ Linh dường như cũng dễ dàng vượt qua được để sống đến 106 tuổi – thọ nhất trong số ba chị em gái nhà họ Tống.
Nhiều người đồn đoán về những nguyên nhân được cho đã giúp Tống Mỹ Linh lướt bệnh để sống thọ, như kiên trì massage mỗi ngày, ăn nhiều rau xanh, nhưng có lẽ quan trọng nhất phải kể đến là lời khuyên của một vị bác sỹ về việc thay đổi tính axit trong cơ thể – lời khuyên khiến bà bắt đầu uống nước chanh.
Trái với suy nghĩ chung của nhiều người rằng chanh có tính axit thì nước chanh cũng sẽ làm tăng tính axit trong cơ thể, thực tế là axit citric trong chanh khi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa, loại bỏ tính axit và chỉ còn lưu lại các ion kali, canxi khiến loại nước này được gọi là “thực phẩm tính kiềm”.
Rất nhiều nghiên cứu ngày nay đã và đang xác nhận chanh là một trong những loại trái tốt nhất do dồi dào vitamin, các chất chống oxy hóa, chống ung thư.
Không chỉ thế, do chanh thường pha chung với mật ong, nước ấm nên càng được tăng hiệu quả thải độc, cải thiện tiêu hóa, thanh lọc đường ruột, giảm nguy cơ bị hấp thụ ngược độc tố từ thức ăn đọng lại trong ruột và làm hại sức khỏe.
Vậy nên các chuyên gia khuyên hầu hết chúng ta (trừ những người có vấn đề sức khỏe đặc biệt cần được tham vấn riêng) nên sử dụng khoảng 75-100gr chanh mỗi ngày để phát huy tối đa hiệu quả tích cực.
Khi sử dụng, chỉ cần lưu ý tránh một số sai lầm thường gặp như:

- Vai trò nổi trội của axit Alpha Lipoic trong bệnh tiểu đường
- Ngừa ung thư tuyến tiền liệt bằng sinh tố cà | chuông ớt | cà rốt SINH TỐ LYCOPENE
- Minh chứng cho khả năng kháng viêm độc đáo của Cannabinoid trong cần sa
- Những thách thức của việc thực hiện chụp cắt lớp vi tính liều thấp để tầm soát ung thư phổi ở các nước có thu nhập thấp và trung bình
- Yếu tố tâm lý tác động tới ung thư ra sao
(Ảnh: Internet)
– Tránh quan niệm cho rằng nước chanh càng đậm thì càng tốt – thực tế chúng ta chỉ nên dùng nước chanh pha loãng, tỷ lệ khoảng 1 quả chanh nhỏ với 1l nước, và nước này không nên quá nóng hay quá lạnh, tốt nhất nên ở 60 độ C;
– Tránh uống ngay nước chanh khi vừa tỉnh dậy, tốt nhất chỉ nên uống 1 cốc nước lọc, ăn sáng rồi sau đó mới uống nước chanh;
– Tránh vắt chanh bỏ vỏ. Thực tế nhiều chuyên gia, như Thượng tá, Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Lê (Bệnh viện Quân y 103), người chuyên điều trị ung thư và viêm gan siêu vi đã khẳng định trong quả chanh, thứ tốt nhất chính là vỏ chanh – do dồi dào tinh dầu, vitamin, chất chống oxy hóa, flavonoid hơn hẳn phần thịt quả…
Theo đó, chúng ta nên rửa sạch quả chanh, sau đó thái lát mỏng có cả vỏ và cho vào nước uống. Bạn cũng có thể băm nhuyễn cả vỏ chanh khi pha nước chấm, khi nấu nướng sẽ vừa tốt vừa tăng hương vị thơm ngon.
Đặc biệt, với phần vỏ chanh này, chúng ta có nhiều cách xử lý để bảo quản, dùng dần, chẳng hạn như đông lạnh vỏ chanh.
- Delta Tocotrienol và Bevacizumab để điều trị ung thư buồng trứng tái phát
- Đại dịch COVID-19 và tác động đến chẩn đoán ung thư vú: Điều gì đã xảy ra ở Anh trong nửa đầu năm 2020
- Lợi ích bất ngờ của tỏi tươi với tim mạch
- Nấm ngưu chương tri có tác dụng như thế nào với ung thư
- Xi-rô ngô Fructose cao và ung thư tuyến tụy